Đục thủy tinh thể có nên mổ không? Giải pháp giúp mắt khỏe lâu dài

Đục thủy tinh thể có nên mổ không

Một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh đục thủy tinh thể là do tuổi tác (trên 60 tuổi). Tuy nhiên, điều đáng chú ý là tỷ lệ người trẻ bị đục thủy tinh thể cũng đang ngày một gia tăng. Nguyên nhân là do sự tác động của ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu, lối sống thiếu khoa học,… đã làm mắt lão hóa nhanh đặc biệt là tác động xấu đến thủy tinh thể. Vậy đục thủy tinh thể có nên mổ không? Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích và giải đáp cụ thể cho bạn. Hãy cùng theo dõi nhé!

Đục thủy tinh thể có nên mổ không
Đục thủy tinh thể có nên mổ không

Đục thuỷ tinh thể là gì?

Thủy tinh thể được cấu tạo chủ yếu từ nước và các sợi protein sắp xếp theo một trật tự cố định. Nhiệm vụ chính của thủy tinh thể là tiếp nhận ánh sáng và hội tụ lên võng mạc, giúp mắt nhìn rõ trong mọi khoảng cách xa gần. Khi các protein trong thủy tinh thể tập trung lại thành từng đám, khiến ánh sáng chiếu qua bị tán xạ tạo ra các đám mờ đục, gọi là bệnh đục thủy tinh thể.

Đục thủy tinh thể ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống
Đục thủy tinh thể ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống

Đục thủy tinh thể vốn là quá trình lão hóa tự nhiên theo tuổi tác, sự tiến triển của bệnh có thể diễn ra trong nhiều năm, nhiều tháng và giai đoạn cuối cùng chính là đục thủy tinh thể hoàn toàn.

Với sự ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh đến chất lượng cuộc sống đã khiến nhiều người nghĩ đến việc mổ đục thủy tinh thể.

Tại sao lại cần mổ đục thủy tinh thể?

Khi bị đục thủy tinh thể, thể thủy tinh của mắt sẽ ngày càng bị đục nhiều. Đến khi thủy tinh thể quá chín sẽ bị gây biến chứng làm tăng nhãn áp. Trường hợp xấu có thể bị vỡ bao, lúc đó protein của thủy tinh thể trở thành vật thể lạ với cơ thể. Do đó sẽ bị cơ thể tấn công gây phản ứng viêm màng bồ đào.

Ngoài ra, trong quá trình thủy tinh thể quá chín sẽ bị ngấm nước và phồng lên. Hiện tượng này gây mất chức năng, không thể điều tiết thể dịch được nữa. Nó gây tăng nhãn áp (bệnh Glôcôm). Khi đó bệnh nhân bị đau nhức đầu dữ dội. Tình trạng này còn gây ảnh hưởng đến thần kinh mắt, làm teo thần kinh mắt không phục hồi. Đến lúc này, thì dù bác sĩ phẫu thuật có tốt đến đâu thì khả năng thị lực hồi phục cũng kém, nguy cơ cao là bị mù lòa.

Đục thủy tinh thể là bệnh nguy hiểm nên điều trị ngay
Đục thủy tinh thể là bệnh nguy hiểm nên điều trị ngay

Đục thủy tinh thể có nên mổ không?

Trả lời cho câu hỏi: đục thủy tinh thể có nên mổ không? Mổ đục thủy tinh thể là biện pháp sau cùng, khi bệnh ảnh hưởng đến sinh hoạt và giao tiếp xã hội của bệnh nhân. Nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm, người bệnh sẽ được chỉ định đeo kính, sống khoa học và bổ sung các dưỡng chất hỗ trợ mắt.

Thông thường khi kiểm tra thấy thị lực người bệnh ở mức dưới 4/10, bác sĩ sẽ đề nghị làm phẫu thuật. Nhiều trường hợp bệnh nhân có nguyện vọng mổ thủy tinh thể sớm, các bác sĩ cũng đáp ứng tư vấn, kiểm tra, xét nghiệm và tiến hành phẫu thuật theo yêu cầu nếu thấy phù hợp.

Hiện nay với kỹ thuật hiện đại, việc mổ thủy tinh thể cũng khá dễ dàng, nhanh chóng và đem lại hiệu quả hồi phục cao hơn. Tuy nhiên cũng có một số ít trường hợp bệnh nhân vì bị đục thủy tinh thể nặng, thời gian đục thủy tinh thể lâu kèm theo các bệnh lý liên quan khiến thị lực sau mổ không được như khi mắt khỏe mạnh. Việc chăm sóc mắt hậu phẫu không tốt cũng có thể khiến mắt bị mờ trở lại….

Những biến chứng thường gặp của mổ đục thủy tinh thể

Biến chứng trong mổ

  • Không loại bỏ hoàn toàn thủy tinh thể bị đục
  • Bể bao sau, có thể kèm rớt 1 phần thủy tinh thể vào buồng dịch kính
  • Lệch IOL
  • Chảy máu trong mắt
  • Tổn thương các bộ phận khác của mắt, đặc biệt là giác mạc.

Biến chứng sau mổ đục thủy tinh thể

  • Đục bao sau: Đây là một trong những biến chứng sau mổ đục thủy tinh thể phổ biến nhất.
  • Viêm: Xảy ra những ngày đầu hoặc kéo dài đến một tuần sau phẫu thuật.
  • Bong võng mạc: Lớp võng mạc ở phía sau của mắt có thể bị bong ra sau mổ thay thủy tinh thể. Người có cận thị nặng có nguy cơ cao bong võng mạc cao hơn.
  • Tăng nhãn áp: Xảy ra do áp lực trong mắt tăng cao một cách bất thường. Áp lực do tăng nhãn áp gây ra sức nén lên võng mạc và dây thần kinh thị giác ở mắt. Nếu không được điều trị kịp thời, rối loạn này có thể khiến người bệnh bị tổn thương dây thần kinh thị giác, gây ảnh hưởng đến thị lực hoặc bị mù hoàn toàn.
  • Nhiễm trùng: Đây là một biến chứng nghiêm trọng sau phẫu thuật đục thủy tinh thể, xảy ra với xác suất là rất thấp, khoảng 0,2%.
  • Chảy máu: Có thể xảy ra bên trong mắt.
Nếu không đảm bảo đục thủy tinh thể gây nhiều biến chứng sau khi mổ
Nếu không đảm bảo đục thủy tinh thể gây nhiều biến chứng sau khi mổ

Những biến chứng sau khi mổ đục thủy tinh thể thường tỷ lệ xảy ra thấp hơn đục bao sau. Nhưng nếu không may gặp phải, thị lực của người bệnh sẽ suy giảm nhanh chóng. Thậm chí, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa nếu không được khắc phục kịp thời. 

Giải pháp giúp mắt khỏe lâu dài không lo bị đục thủy tinh thể

Để có đôi mắt sáng khỏe rạng ngời, bạn phải biết cách chăm sóc mắt từ bên trong. Việc này giúp phòng ngừa bệnh mắt đến sớm ngay từ những dấu hiệu đầu tiên. 

Trước tiên, bạn cần xây dựng một lối sống khoa học, lành mạnh, tránh xa rượu bia, thuốc lá nhằm ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh đục thủy tinh thể. Luôn có công cụ bảo hộ cho mắt khi làm việc với ánh sáng cường độ mạnh, đeo kính râm chống bụi và ánh sáng mặt trời khi đi đường.

Song song với việc bảo vệ bên ngoài mắt cần được nuôi dưỡng từ bên trong. Mắt cần được bổ sung các dưỡng chất chuyên biệt để thật sự khỏe mạnh, chẳng hạn như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Taurin.

Taurin được biết đến là viên uống có thành phần acid amin chứa lưu huỳnh. Và acid amin được biết đến là thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong võng mạc, thủy tinh thể, giác mạc, mống mắt. Việc bổ sung chất này sẽ giúp tốt cho não, bổ mắt và hỗ trợ cải thiện thị lực tốt hơn. Đặc biệt, các bệnh đục thủy tinh thể sẽ được thiêng giảm đáng kể sau thời gian từ 3-6 sử dụng liên tục loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe này.

Taurin dùng hỗ trợ điều trị bệnh đục thủy tinh thể
Taurin dùng hỗ trợ điều trị bệnh đục thủy tinh thể

Hướng dẫn sử dụng: Với trẻ em trên 6 tuổi sử dụng 1 viên/lần x 1 lần/ngày, còn người lớn là 1 viên/ lần x 2 lần/ngày. Nên uống Taurin trong hoặc sau bữa ăn, hoặc theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu xây dựng được một chế độ dinh dưỡng lành mạnh kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Taurin. Chúng tôi tin rằng bệnh đục thủy tinh thể của bạn sẽ sớm được cải thiện với kết quả tốt hơn.

Muốn tham khảo chi tiết sản phẩm viên uống Taurin và đặt mua online, bạn có thể truy cập trực tiếp website: https://dscelavi.vn/san-pham/taurin/ này! Mong rằng qua những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi đục thủy tinh thể có nên mổ không? Chúc bạn nhiều sức khỏe, may mắn và thành công!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *